Liên Kết và Lưu Trữ

Nhà kho Quán Ven Đường

Giáo sư Huỳnh Chiếu Đẳng – người thầy tự nguyện và tận tụy.

© Chủ quán: Huỳnh Chiếu Đẳng.

Nguồn: © Quán Ven Đường

anh-minh-hoa

Ảnh minh họa, © QVD.

Trong những năm gần đây ông xuất hiện với trang web Quán Ven Đường trên mạng Internet như một người thầy tận tụy hướng dẫn “Computer phổ cập cho người già” với tinh thần bất vụ lợi hoàn toàn…

Đôi lời của Thầy Huỳnh Chiếu Đẳng, chủ quán.

Kính thưa quí khách,

Tôi là Ông Từ Giữ Tàng Kinh Các xin kính cẩn báo cùng chư vị rằng thì là:

1. Ông Từ chỉ là người gìn giữ và thu nhặt những sách vở của Tiền Nhân để trao lại cho quí vị nào cần tới, và cũng có chút ý lưu lại cho thế hệ mai sau. Việc làm nầy bất vụ lợi, tuy rằng khá mất thì giờ và tốn thêm tiền bạc. Riêng bản thân Ông Từ chẳng lợi lộc chi hết. Quán Ven Đường là là nơi ra vào tự do không ai xét hỏi canh chừng, là quán “hôm nay ăn khỏi trả tiển” quí khách đọc tại chỗ, bỏ lên xe mang về đều dễ dàng không giới hạn, khác với những webpage khác…

Ông Từ Giữ Tàng Kinh Các

(Quán Ven Đường).


Đọc tiếp…

Lưu Trử Email MTCVideo Góp NhặtAudiobook 1Audiobook 2Cổ Nhạc Miền Nam1Cổ Nhạc Miền Nam 2
Tân CổNgâm ThơSlide Show của HCDKim DungSoftwareTìm Người Thân
Sách Báo Xưa 1Tiền Việt Nam xưaVideo góp nhặt  Vẳng Tiếng Nhạc Xưa
Sách Báo Xưa 2Video HCDẢnh Que HuongẢnh XưaẢnh VN XưaChuyện vui

❖ ❖ ❖

Kho Báo chi xưa.

An Hà Nhựt BáoNam Phong Tạp ChíNhật Báo Hòa BìnhNhật Báo Thời LuậnPhụ Nữ Tân Văn
Bách Khoa Tạp ChíNhật báo Cấp TiếnNhật Báo Ngôn LuậnNhật Báo Tiền TuyếnTiền Việt Nam ngày xưa
Đông Pháp Thời BáoNhật Báo Chính LuậnNhât Báo Sóng ThầnNhật Báo Tiếng DânTuần Báo Phong Hóa
Nhật Báo Quyết TiếnĐồng Nai Văn TậpVăn Hóa Nguyệt SanNam Ky Tuan Bao 
Lục Tỉnh Tân VănNhật Báo Đuốc Nhà NamNhật Báo Thần ChungNông Cổ Mín Đàm 

❖ ❖ ❖

Audio book Quán Ven Đường.

Email MTCVideoAudio Book 1Audio Book 2Cổ nhạc 1Cổ nhạc 2Tân CổNgâm thơTìm người thân
Kho Sách XưaChuyện vuiVideo HCDSlide show HCDẢnhẢnh Quê HươngẢnh XưaẢnh VN XưaChuồng VịtChủ quán

Trân trọng (QnQ).

★ ★ ★

Hồ Biểu Chánh (1885 – 1958), Nhà văn khai sáng nền tiểu thuyết hiện đại Việt Nam

Hồ Biểu Chánh, tên thật là Hồ Văn Trung, tự Biểu Chánh (1885-1958). Năm 1905 đậu bằng thành chung. 1921, đậu Tri huyện. 1927 lên Tri phủ. 1936 thăng Đốc Phủ sứ. 1941 đắc cử Nghị viên thành phố Sàigòn. 1946 làm cố vấn cho bác sĩ Nguyễn Văn Thinh lập chính phủ Nam Kỳ tự trị…(thuykhue.free.fr)

Hồ Biểu Chánh đã tập viết văn từ năm 1906, bước vào nghiệp văn từ năm 1910, và động cơ chính thúc đẩy ông viết là vì ông muốn cho “người mình đọc chuyện xẩy ra ở nước mình bằng chữ nước mình” và chọn văn xuôi vì thấy “văn xuôi dễ cảm hoá người đọc hơn văn vần”. Vì thế, dân tộc và bình dân là hai yếu tố cơ bản xây dựng nên tiểu thuyết của Hồ Biểu Chánh. Và cũng chính với hai yếu tố này, ông đã “đánh đổ” được lối viết tiểu thuyết chương hồi theo lối Tàu đang thịnh hành và “đánh bại” được lối văn biền ngẫu, réo rắt, vế đối vế, vần đối vần, trong những truyện quốc ngữ thời ấy…

Trong hơn nửa thế kỷ sáng tác, Hồ Biểu Chánh đã để lại 64 cuốn tiểu thuyết, 23 cuốn nghiên cứu văn học, 13 tuồng hát, 7 đoản thiên, 3 truyện ngắn, 2 truyện dịch, 2 tác phẩm văn vần, 5 tập tuỳ bút phê bình, 6 ký ức và 8 bài diễn văn. Một di sản văn hóa đồ sộ mà cho đến nay, dường như chưa có công trình khoa học nào thực sự nghiên cứu toàn bộ. Chính văn chương Hồ Biểu Chánh cũng còn xa lạ với số đông người đọc, nhất là độc giả miền Bắc.

Cho đến gần đây, phần đông giới làm văn học vẫn còn coi Tố Tâm của Hoàng Ngọc Phách là cuốn tiểu thuyết quốc ngữ đầu tiên của Việt Nam. Sai lầm này phát xuất từ những nhà nghiên cứu văn học thời trước, phần lớn gốc Bắc, từ Dương Quảng Hàm, đến Vũ Ngọc Phan, Hoài Thanh… khi nghiên cứu văn học thế kỷ XX, đã quá nghiêng về miền Bắc, mà không chú trọng đến miền Nam, nơi khởi thủy của nền văn học quốc ngữ. (© Thụy Khuê @ http://thuykhue.free.fr 2014)

(QNQ) Trân trọng giới thiệu trang web Hồ Biểu Chánh nơi phổ biến các tác phẩm của ông đến thân hữu và các bạn yêu văn học nước nhà, đặc biệt văn chương miền Nam nước Việt. Thân mời… hobieuchanh.com.

✺ ✺ ✺

Nhà văn Bình-nguyên Lộc. BNL bắt đầu viết từ 1942, cộng tác với tạp chí Thanh Niên của Huỳnh Tấn Phát, nhưng đến 1946, mới thực sự bước vào nghề văn, nghề báo. 1950, in tập truyện ngắn Nhốt gió. 1958, chủ trương tuần báo Vui Sống và nhà xuất bản Bến Nghé. 1985, di cư sang Hoa Kỳ, hai năm sau ông mất…

chu-ky-BNL@BVCV

Chính vì sự nghiệp sáng tác cũng như trước tác của nhà văn Bình Nguyên quá đồ sộ, cho nên, trong loạt bài nhan đề “Sống Và Viết Với… Bình Nguyên Lộc”, nhà thơ Nguyễn Ngu Ý, đã xếp ông vào danh sách “Tam kiệt” của Việt Nam; bên cạnh Hồ Biểu ChánhLê Văn Trương.

Sau chữ Hán và chữ Nôm sử dụng trong sáng tác ở miền Bắc và miền Trung, tiếng Việt được coi là chữ quốc ngữ xuất hiện ra trước ở Nam bộ. Nối tiếp truyền thống văn hóa của cha ông là những người cầm bút sáng tác bằng chữ quốc ngữ tiêu biểu từ thế kỷ trước như: Nguyễn Trọng Quản (1865-1911), Trần Chánh Chiếu (1868- 1919), Nguyễn Chánh Sắt (1969-1947),… Sang thế kỷ 20, đã có không hiếm những nhà văn tâm huyết của vùng đất phương nam nguyên sơ thời đang khai phá. Bên cạnh những ngòi bút tiêu biều như Hồ Biểu Chánh (1884-1958), Sơn Nam (1926-2008), Phi Vân (1917-1977), Kiều Thanh Quế (1914-1947),… nhà văn Bình Nguyễn Lộc nổi trội ở văn tài như cây đại thụ -một hồn ma cũ của đại ngàn văn chương nơi miền đất mới… (vcpn – MT)

Thân mời đọc các tác phẩm của ông TẠI ĐÂY.


– Nhốt Gió.‎‎ Nhốt gió là gì? Làm sao mà nhốt được gió? “Cả bàn ăn đều kinh ngạc”. Truyện bắt đầu bằng một câu ngắn như vậy.

“- Mẹ, sập hoài!

Tạo giựt mình, dòm xuống cỏ. Trên khoảng đất hẹp giữa xóm nhà lá và dãy phố chàng ở, một đứa bé chừng năm tuổi đương ngồi chơi gì trên cỏ. Đứa bé ở trần, đưa lưng đen thui lại phía chàng. Nó mặc một cái quần dài đen. Chàng bước sấn lại thì thấy nó đương loay hoay với những cành cây nhỏ và ngắn. Nó cắm trên cát bốn cành cây đầu trên có nạng, rồi gác ngang lên nạng những cành khác. Thì ra nó chơi cất nhà. Khi nó vừa phủ lên cái giàn đó một tấm lá chuối để làm nóc nhà thì gió ở đâu thổi đến. Nóc nhà của nó bay lên, bốn cây cột đều ngã. Thằng nhỏ gương mặt dễ thương này tức giận chưởi thề nữa, nhưng không nản chí, bắt đầu xây dựng lại. Gió lại thổi lên phá hoại công trình của nó. Lần này nó nắm chặt hai tay bặm môi như muốn đánh ai. Đoạn nghĩ ra điều gì, nó cởi tuột quần ra, mò dưới cỏ tìm gặp hai sợi dây chuối, nó cột túm hai ống quần lại. Nó phành lưng quần đưa ra trước gió như người lớn phành bao bố hứng gạo và nói: “Nhốt mày lại coi mày còn phá nữa hết”. Gió chun vào thổi phồng quần lên. Hai ống quần bọc no nứt gió, bay nằm ngang trên không trung như hai khúc dồi. Nó vừa muốn túm lưng quần lại để gói gió trong ấy, thì chợt nhận ra rằng ở đâu cũng có gió hết, gió chạy trên người nó để trôi ra phía sau, gió thổi cát bay, gió lay tầu chuối… Đọc tiếp…

– Rừng mắm. Lịch sử di dân và ý nghĩa đất nước. Lịch sử “giữ đất” của Bà Mọi, đi đôi với lịch sử “làm đất” của ông nội thằng Cộc (TK).

“Ông nội nó với tiá nó đốt rừng tràm từ ngoài bờ rạch. Gió thổi vô rừng và lửa, như con vật khổng lồ, đã táp một cái vào vào khối thịt xanh um của biển rừng tràm này. Thành ra ruộng nhà của nó mang một hình tròn kỳ dị, không tròn đều đặn vì không ai chỉ huy được sự cháy rất là rắn mặt của ngọn lửa…

Sau lưng Cộc là những rặng tràm bị cháy sém dưới trận lửa khai hoang, không chết ngay, nhưng “chết nhát”, cứ mỗi năm chết lần mòn thêm vài mươi cây. Mấy hàng tràm đầu nám đen và trụi nhánh như cột nhà cháy, căm hận nhìn chiếc chòi lá xa tít mù dưới mé rạch đang chứa chấp kẻ thù đã lấn đất của chúng, đã sát hại chúng…” Đọc tiếp…

– Lữ-Bất-Vi nguyên tử. – Cố lứ ngu quá! Con trai đẻ năm Nhâm Dần, tháng Nhâm Dần, ngày Nhâm Dần, giờ Nhâm Dần thì ngày sau nó làm ông vua, biết chưa. Điền vỗ tay la lên: – Hiểu rồi, tôi hiểu! Hắn có đọc các truyện Tàu, Tây Hớn, Đông Châu nên bỗng nhớ ra thủ đoạn của chú lái buôn Lữ-Bất-Vi đã đầu cơ Tần Tủy-Hoàng ngay trong lúc vị bạo chúa nầy còn là cái bào thai nằm trong bụng của một nàng hầu xinh đẹp, nên hắn chợt hội ý mà hiểu ngay dự định của mái-chín Dãnh… Đọc tiếp…

Thân mời đọc các tác phẫm khác của ông tại các đường links sau:

Vietmessenger

Isach.info

★ ★ ★

Đoàn Xuân Thu. cựu học sinh Petrus Trương Vĩnh Ký niên khóa 1963, và Nguyễn Đình Chiểu (Mỹ Tho), sau vào Đại Học Sư Phạm Cần Thơ, rồi dạy học, đi lính. Thân phụ anh là nhà văn Đoàn Hùng Việt, có tác phẩm đăng trên Tiếng Dội, Nhân Loại, Bông Lúa và là bạn thân của nhà văn Sơn Nam. Hiện cư ngụ ở Melbourne, Úc Châu và cộng tác với nhiều báo và tạp chí hải ngoại… Thân mời đọc các tác phẩm của ông TẠI ĐÂY.

❋ ❋ ❋

Nhà văn Võ Kỳ Điền. Tên thật: Võ Tấn Phước, sinh năm 1941 tại Dương Đông, Phú Quốc. Từ nhỏ đến lớn sống ở Bình Dương (Thủ Dầu Một). Tốt nghiệp Đại Học Sư Phạm ban Việt Hán. Dạy Việt Văn ở các trường Trung học Hoàng Diệu, Ba Xuyên và Trịnh Hoài Đức, Bình Dương. Vượt biên bán chánh thức qua Pulau Bidong, Mã Lai năm 1979. Bắt đầu viết sau những năm lưu lạc (1980). Cộng tác với các báo Dân Quyền, Lửa Việt, Làng Văn, Phụ Nữ Diễn Đàn, Đẹp, Văn, Nắng Mới… Tác phẩm đã xuất bản: Kẻ Đưa Đường, Việt Publications xuất bản năm 1986 (Tuyển tập truyện ngắn); Pulau Bidong, Miền Đất Lạ, truyện dài, nhà xuất bản Xuân Thu 1992… Thân mời đọc các tác phẩm của ông TẠI ĐÂY.

★ ★ ★

Nhà văn Nguyễn Ngọc Tư. Nếu bạn theo dõi văn chương Việt Nam mấy năm gần đây, và nhất là nếu bạn sinh trưởng ở miền Nam, hẳn bạn đã biết Nguyễn Ngọc Tư. Cô là một nhà văn nữ, còn trẻ (sinh năm 1976), quê quán ở Cà Mau và hiện vẫn sống ở vùng đất Mũi. Năm 2000, tập truyện đầu tay Ngọn Đèn Không Tắt của cô được giải Sáng tác văn học tuổi 20 lần II của Hội Nhà văn TP HCM, và năm 2003 tập truyện Giao Thừa của cô cũng được một giải thưởng của Hội Văn học – Nghệ thuật Việt Nam. Ngoài ra cô còn là một khuôn mặt quen thuộc trên các tạp chí qua nhiều tạp văn, tạp bút.

Tôi lập trang này với mục đích, trước hết, cho tôi thu thập vào một nơi những bài của (và về) Nguyễn Ngọc Tư rải rác trên web, và sau đó chia sẻ với những bạn thích văn Nguyễn Ngọc Tư như tôi. Tuy nhiên, xin nhắc các bạn là Nguyễn Ngọc Tư, như mọi nhà văn khác, phải mưu sinh. Tôi hi vọng các bạn sẽ tiếp tục mua sách (và báo đăng truyện) của cô, và cổ động người khác mua. Hãy cùng mong Nguyễn Ngọc Tư có một đời sống an bình,thoải mái, để tiếp tục viết cho chúng ta. (Xin cám ơn các bạn – GS Trần Hữu Dũng) Xem tiếp…

Trời hỡi làm sao cho khỏi… Lọa???
Thư Gởi Ông Sơn Nam.
Xa Đầm Thị Tường.
Hoa hậu trên đường tới.
– …

Ngoài ra củng thân mời bà con ‘QNQ’ đọc thêm các tác phẩm của Nhà văn Nguyễn Ngọc Tư @ TẠI ĐÂY (Do GS Trần Hữu Dũng thiết kế và điều hành).

Kệ sách QnQ.

Quán nhà quê trân trọng giới thiệu vài quyển sách trên kệ đến thân hữu và quí khách khi có dịp ghé thăm . Thân mời…

Ngăn kéo số 1 (9/23)

❖ Tài liệu được lưu trữ tại đây (Dropbox) (Lưu ý: Không cần Log-In với Dropbox. Tắt pop-up window (Log-in) để tiếp tục đọc hay tãi sách về máy PC. QnQ)

Luật Hiến Pháp và Chính Trị Học – GS Nguyễn Văn Bông.‎‎ (Nguồn chính: Pro&Contra)

Tháng ba gãy súng (CXH).

Đại lộ kinh hoàng (GiaoChỉ-NgyThanh…)

Gió mùa Đông bắc (BS Trần Ngươn Phiêu)

Hồi ký Sơn Nam

Còn tiếp…

Hồi ký Nguyễn Hộ

Ba phút sự thật (Phùng Quán)

Hồi ký Trần Vàng Sao

Những Ngã Rẽ (Hồi ký Dương Văn Ba)

Hồi ký không tên (Lý Quí Chung)

Còn tiếp…

Pandemic – Playbook.‎‎ (US GOV)

Pandemic Prediction and Forecasting.‎‎ (US GOV 2016)

Bệnh Lở mồm long móng (LMLM).‎‎ (FAO)

Còn tiếp…

Ngăn kéo số 2 (9/23)

❖ Tài liệu trên Ngăn kéo số 2 (Google Drive, chì cần click các đường link để đọc sách hay tãi về máy PC.):

Vua Gia Long và Người Pháp – Thụy Khuê. (Tài liệu này gần 800 trang, cho nên không thể đọc tại chổ (preview), chỉ có thể tãi về máy và đọc sau. Thân mến, QNQ)

Con Rồng Việt Nam (Bảo Đại).

Một Cơn Gió Bụi (Trần Trọng Kim).

Cuộc Triệt Thoái Cao Nguyên 1975 (Phạm Huấn).

Bên thắng cuộc (Huy Đức)

Phi Lạc Sang Tàu (Hồ Hữu Tường)

Lịch Sử Khẩn Hoang Miền Nam (Sơn Nam)

Gia Định Thành Thông Chí (Trịnh-Hoài-Đức)

Dân Tộc Chàm Lược Sữ.

Trần Văn Thạch. Cây Bút Chống Bạo Quyền.

Còn tiếp…